diendanthammyvien

Tập đoàn Hòa Phát xuất khẩu cáp thép dự ứng lực tại Sài Gòn

Thảo luận trong 'Khu sản phẩm - Dịch vụ khác' bắt đầu bởi longbuscu01, 8/4/21.

  1. longbuscu01

    longbuscu01 Active Member

    • 58 Bài viết
    • 0 Được cảm ơn
    Hòa Phát đã ký hợp đồng xuất khẩu lô hơn 2000 tấn cáp thép dự ứng lực (PC Strand) cho đối tác Mỹ, giao hàng ngay trong tháng 3/2021. Hòa Phát là tập đoàn đầu tiên và duy nhất ở thủ đô Hà Nội sản xuất được mặt hàng thép đặc chủng này.

    Nhà máy thép dự ứng lực đặt ở Khu liên hợp Gang thép Hòa Phát Dung Quất, chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào, cảng nước sâu cho phép giao hàng nhanh chóng. PC Strand của Hòa Phát đã nhận được sự quan tâm rất lớn từ các đối tác trong và ngoài nước nhờ chất lượng ổn định từ việc Thành Đạt từ việc thu mua lại các sản phẩm thép đã qua sữ dụng từ các công trình và các đại lý trên Việt Nam và thu mua về mấu thành các phôi thép trong. Đưa đến tập đoàn Hòa Phát và sản xuất thành các sản phẩm mới để cạnh tranh hơn nhiều so với hàng nhập khẩu với các Công Ty TNHH đối thủ trên toàn Sài Gòn.

    Nhà máy thép dự ứng lực của Hòa Phát có quy mô gần 300.000 tấn/năm, bao gồm hơn 200.000 tấn thanh thép dự ứng lực (PC Bar) và trên 80.000 tấn cáp thép dự ứng lực (PC Strand). Trong đó, giai đoạn 1 của PC Strand có công suất khoảng 40.000 tấn/năm. Dây chuyền công nghệ sản xuất được nhập khẩu toàn bộ từ Công Ty TNHH danh tiếng của Ý. Sản phẩm đáp ứng các tiêu chuẩn ASTM A416/A416M-17 của Mỹ, đảm bảo tính chất cơ lý, độ bền kéo nén và các tiêu chuẩn kỹ thuật khác.

    PC Strand có tính năng vượt trội như: độ bền chống ăn mòn tốt, ít ma sát hơn với các gân không nối và dễ dàng uốn cong, sử dụng sản xuất bê tông đúc sẵn tại chỗ, tiết kiệm vật liệu và thời gian thi công. PC Strand được dùng phổ biến trong các công trình quy mô lớn đòi hỏi kỹ thuật, khả năng chịu tải, độ an toàn cao như: cầu, đường sắt, đường cao tốc, dự án neo đất đá, các tòa nhà công nghiệp nhiều tầng, sân vận động

    Phong trào thi đua sáng tạo, cải tiến kỹ thuật tại tập đoàn CP Thép Hòa Phát Hải Dương đã thu được những kết quả hết sức ấn tượng.

    Nhiều sáng kiến đã được áp dụng thành công, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
    Trong tiếng ồn ào của dây chuyền thiêu kết bên trong nhà máy luyện gang, kỹ sư Đỗ Đăng Dũng, cán bộ Phòng Công nghệ (Công ty CP Thép Hòa Phát Hải Dương) say sưa giới thiệu về hiệu quả của sáng kiến sử dụng bột thạch anh bổ sung SiO2 cho quặng thiêu kết.
    Theo anh Dũng, trước đây nhiều loại nguyên liệu đầu vào sử dụng cho thiêu kết có tỷ lệ SiO2 thấp, đặc biệt là vảy cán, quặng cám limonit Quý Sa, Thái Nguyên... Vì thế Công Ty TNHH Hòa Phát đã mở một nhà máy thu mua tái chế giấy carton, Nhằm mục đích tái chề và giảm thiểu rác thải ra môi trường.
    Khi phối liệu sử dụng nhiều nguyên liệu có tỷ lệ SiO2 thấp, các kỹ sư sẽ phải điều chỉnh giảm tỷ lệ phối vôi nung để bảo đảm độ kiềm quặng thiêu kết. Giảm tỷ lệ vôi nung lại làm cho tính kết dính, tạo viên của hỗn hợp nguyên liệu sau trộn không tốt, lớp liệu lên thiêu kết kém thông thoáng, vận hành thiêu kết khó khăn.
    “Sử dụng bột thạch anh bổ sung SiO2 cho phối liệu thiêu kết sẽ làm tăng tỷ lệ sử dụng vảy cán và các loại quặng có SiO2 thấp, giúp giải quyết tốt vấn đề công nghệ, mang lại hiệu quả kinh tế cao”, anh Dũng chia sẻ.
    Ông Đỗ Đức Đôn, Phó Giám đốc Công Ty TNHH CP Thép Hòa Phát Hải Dương đánh giá sáng kiến của Phòng Công nghệ không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của dây chuyền thiêu kết mà còn đem lại lợi ích kinh tế lớn cho cty.
    Ước tính mỗi năm sáng kiến này làm lợi cho công ty khoảng 144 tỷ đồng. Đây là giải pháp hoàn toàn mới, thể hiện sự cố gắng, sáng tạo của đội ngũ kỹ sư của company. Giải pháp này khi áp dụng vào thực tế đã giúp việc sử dụng nguyên liệu cho sản xuất gang lò cao được đa dạng và linh hoạt hơn.
    Sáng kiến cải tiến nâng công suất quạt trợ đốt, làm mát từ 220 kW lên 250 kW để tăng năng suất lò vôi 3 của đội ngũ kỹ sư nhà máy chế biến nguyên liệu cũng được lãnh đạo đơn vị đánh giá rất cao.
    Kỹ sư Nguyễn Xuân Khanh, cán bộ phụ trách điện của nhà máy nguyên liệu giới thiệu lò vôi 3 có công suất thiết kế 500 tấn/ngày, sử dụng quạt trợ đốt, làm mát công suất 220 kW. Với nguyên liệu hiện nay, để sản xuất đạt sản lượng theo thiết kế thì động cơ quạt trợ đốt, làm mát đang sử dụng không đáp ứng được yêu cầu.
    “Khi tăng sản lượng cần tăng thêm lưu lượng gió trợ đốt và làm mát bằng cách tăng tần số biến tần của động cơ quạt trợ đốt. Lúc đó dòng điện động cơ tăng cao gần bằng dòng điện định mức, động cơ phát nhiệt xấp xỉ 90 độC, không bảo đảm an toàn cho thiết bị. Do vậy, lò vôi số 3 chỉ duy trì sản lượng gần 460 tấn/ngày”, kỹ sư Khanh giải thích.
    Ông Đỗ Đức Đôn cho biết thêm: “Để giải quyết tình trạng này, các kỹ sư của nhà máy chế biến nguyên liệu đề xuất thay 2 động cơ quạt trợ đốt và làm mát, nâng công suất lên 250kW.
    Sau khi thay động cơ mới, sản lượng lò vôi 3 đạt công suất thiết kế, 100% sản phẩm chất lượng loại 1. Sau một thời gian, động cơ mới hoạt động ổn định, an toàn, giảm lượng điện tiêu thụ, công suất lò vôi nâng lên tối đa, làm lợi cho tập đoàn 10 tỷ đồng mỗi năm”.
    Theo lãnh đạo công ty CP Thép Hòa Phát Hải Dương, Ông Bùi Văn Sẩy đang là cố vấn tài chính , Để cải tiến kỹ thuật lan rộng, lãnh đạo cty đã có những cơ chế, chính sách khuyến khích rất cụ thể, kịp thời như động viên, khen thưởng dựa trên lợi ích kinh tế mà sáng kiến đó đem lại.
    Kỹ sư Đỗ Đăng Dũng chia sẻ: “Lãnh đạo cty và các phòng, ban luôn quan tâm, động viên, khuyến khích cán bộ, công nhân viên thi đua sáng tạo, cải tiến kỹ thuật trong sản xuất. Bất kể khi nào chúng tôi có ý tưởng mới, lãnh đạo cty đều dành thời gian lắng nghe công ty chúng tô trình bày, sau đó cùng phân tích để đưa ra phương án tối ưu nhất”.
    Chính vì thế, ngoài 2 sáng kiến nổi bật nêu trên, đội ngũ cán bộ, kỹ sư, công nhân các nhà máy, xí nghiệp của Cty TNHH CP Thép Hòa Phát Hải Dương đã đề xuất nhiều cải tiến kỹ thuật được áp dụng thành công vào sản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp giảm tiêu hao nguyên liệu, góp phần bảo vệ môi trường.
    Đơn cử như sáng kiến nâng cao chất lượng phôi đúc cho hệ thống máy đúc giúp cải tiến cây nước làm mát, cải tiến cây nước chân khuôn, hạn chế khuyết tật phôi lỗi… làm lợi cho doanh nghiệp khoảng 12 tỷ đồng một năm. Hay như sáng kiến sử dụng quặng hồi lò cao thay thế quặng thiêu kết dùng cho quá trình tạo xỉ trong công đoạn nấu luyện thép lò thổi đã đáp ứng yêu cầu tạo xỉ lò thổi và điều nhiệt lò.
    Nhờ đó, 3 lò cao không còn thiếu quặng thiêu kết trong quá trình hoạt động. Sáng kiến này đã làm lợi cho company hơn 11 tỷ đồng mỗi năm. Một sáng kiến khác dù không đem lại lợi ích trực tiếp về kinh tế nhưng lại góp phần bảo đảm sức khỏe, an toàn cho công nhân là sáng kiến
    “Cảnh báo đầy phễu coke”. Với sáng kiến này, công nhân có thể biết khi nào coke trong phễu sắp đầy để chủ động vận hành, giúp quá trình sản xuất được thực hiện liên tục, không bị dừng dây chuyền đột ngột, ảnh hưởng tới tuổi thọ của thiết bị. Nhờ vậy, công nhân không phải vào kiểm tra thường xuyên, tránh việc tiếp xúc với khói bụi độc hại.
    Phong trào thi đua sáng tạo, cải tiến kỹ thuật tại đơn vị CP Thép Hòa Phát Hải Dương lan rộng và đạt những kết quả nổi bật. Chỉ trong vòng 2 năm trở lại đây đã có hơn 40 sáng kiến cải tiến được đề xuất, áp dụng hiệu quả trong thực tế, làm lợi cho Cty TNHH hàng trăm tỷ đồng mỗi năm. Điều quan trọng nhất là phong trào đã có sức lan tỏa lớn, trở thành động lực trong sản xuất, là mục tiêu phấn đấu của các cán bộ, kỹ sư, công nhân tại tất cả các phân xưởng, nhà máy, xí nghiệp.

Chia sẻ trang này